• Chào mừng bạn đến Tanphat
  • hot line: 0949 579 078
Danh mục

EBOOK Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss là cuốn sách cần thiết hỗ trợ các em cử nhân ôn luyện và nâng cao kiến thức phân tích dữ liệu cấp cao

1. Giới thiệu Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss

Đây là cuốn tài liệu mang tên Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc cùng nhau biên soạn. Với mong muốn các em sẽ hiểu thêm nhiều và thật rõ về phần mềm SPSS hỗ trợ việc tốt hơn với dữ liệu định lượng. Sách luôn được các anh chị đi trước trong ngành kinh tế khuyên nên đọc vì có tính ứng dụng cao, giúp các em tham khảo và chọn được hướng đi đúng đắn khi làm nghiên cứu SPSS.

Sách phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss với tổng 313 trang với 9 chương tổng hợp đầy đủ những điều hay ho cần biết bên trong. Có tổng cộng 2 phiên bản chính phần 1 dành cho các em sinh viên cử nhân nghiên cứu về Thống kê, Kinh tế lượng Lượng, Phương pháp nghiên cứu, Phân tích dữ liệu. Phần 2 dành cho các em muốn hiểu sâu và nâng cao hơn về Phân tích dữ liệu, Học viện cao học, Phân tích dữ liệu chuyên nghiệp.

Tải phần mềm SPSS 26 Full – Hướng dẫn cài đặt chi tiết IBM SPSS – download dễ dàng, ko giấu pass

Chi tiết các tên đầu mục bên trong tài liệu bao gồm:  

  • Chương mở đầu
  • Chương 1 : Phân loại dữ liệu, mã hóa, nhập liệu và một số xử lý trên biến
  • Chương 2 : Làm sạch dữ liệu
  • Chương 3 : Tóm tắt và trình bày dữ liệu
  • Chương 4 : Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính
  • Chương 5 : Phân tích liên hệ giữa biên nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng. Kiểm định trung bình tổng thể
  • Chương 6 : Phân tích liên hệ giữa biên nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng phân tích phương sai
  • Chương 7 : Kiểm định phi tham số
  • Chương 8 : Kiểm định tỷ lệ
  • Chương 9 : Tương quan và hồi qui tuyến tính
  • Phân tích dữ liệu nghiên cứu với Spss

Vừa rồi là những thông tin chia sẻ về cuốn sách Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss tập 1, 2 PDF mà chúng tôi tổng hợp được muốn giới thiệu đến bạn đọc. Hy vọng rằng thông qua những nội dung trên sẽ góp phần cung cấp thêm được lượng kiến thức cần thiết cho việc nghiên cứu môn học trong thời gian sắp tới, từ đó các em sẽ đạt được số điểm khá cao trong các kì kiểm tra.

Link download Ebook Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss Tập 1 + Tập 2  pass giải nén mặc định : itcctv.vn : 

Ebook Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss Tập 1 + Tập 2

 

Ebook Hướng dẫn sử dụng SPSS 26  

 

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ THUẬT NGỮ THỐNG KÊ

1.1 Tầm quan trọng của hiểu đúng thuật ngữ thống kê

1.2 Một số thuật ngữ thống kê cơ bản

CHƯƠNG 2: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT VÀ KÍCH THƯỚC MẪU

2.1 Lý do cần phải chọn mẫu

2.2 Sai số trong chọn mẫu

2.3 Kỹ thuật chọn mẫu

2.3.1 Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất

2.3.2 Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất

2.4 Kích thước mẫu

2.4.1 Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn cỡ mẫu

2.4.2 Xác định cỡ mẫu theo ước lượng tổng thể

2.4.3 Xác định cỡ mẫu theo phương pháp phân tích

Ebook Hướng dẫn sử dụng SPSS 26

CHƯƠNG 3: MÃ HÓA, NHẬP LIỆU TRÊN PHẦN MỀM SPSS 26

3.1 Phân loại dữ liệu

3.2 Các loại thang đo được ký hiệu trong SPSS

3.2.1 Thang đo định danh – Nominal

3.2.2 Thang đo thứ bậc – Ordinal

3.2.3 Thang đo mức độ - Scale

3.3 Làm quen với giao diện SPSS 26

3.3.1 Tải và cài đặt SPSS 26 trên Windows

3.3.2 Thiết lập một số cài đặt cơ bản

3.3.3 Giao diện Variable View và Data View

3.4 Tạo biến và nhập liệu trên SPSS 26

3.4.1 Câu hỏi định tính một trả lời

3.4.2 Câu hỏi định tính nhiều trả lời

3.4.3 Câu hỏi định tính mở

3.4.4 Câu hỏi thứ tự xếp hạng

3.4.5 Câu hỏi định lượng một trả lời

3.4.6 Nhập dữ liệu từ Excel vào SPSS

3.5 Mã hóa lại biến trên SPSS 26

CHƯƠNG 4: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ KHUYẾT, DỊ BIỆT – CẢI THIỆN DỮ LIỆU

4.1 Sự thiết yếu của làm sạch dữ liệu

4.2 Giá trị khuyết missing value

4.2.1 Nguyên nhân xuất hiện giá trị khuyết

4.2.2 Ngăn ngừa xuất hiện giá trị khuyết

4.2.3 Xử lý giá trị khuyết

4.3 Điểm dị biệt outliers

4.4 Quy luật Empirical

4.5 Phát hiện điểm dị biệt và cải thiện dữ liệu

4.5.1 Dùng bảng tần số

4.5.2 Dùng bảng kết hợp

4.5.3 Đồ thị Boxplot

4.5.4 Đồ thị Scatterplot

4.5.5 Bảng Casewise Diagnostics hồi quy

CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU – ĐỀ TÀI THỰC HÀNH

5.1 Lý thuyết về đề tài nghiên cứu

5.1.1 Vấn đề nghiên cứu

5.1.2 Mục tiêu và đề tài nghiên cứu

5.1.3 Mô hình nghiên cứu

5.1.4 Giả thuyết nghiên cứu

5.2 Vài lưu ý khi lập bảng câu hỏi khảo sát

5.2.1 Đảo bảo tính đơn hướng thang đo

5.2.2 Mã hóa đáp án ngay trong bảng câu hỏi

5.2.3 Kỹ thuật câu hỏi gài trong lập bảng câu hỏi

5.3 Đề tài nghiên cứu thực hành

5.3.1 Đề tài nghiên cứu

5.3.2 Mô hình nghiên cứu

5.3.3 Giả thuyết nghiên cứu

5.3.4 Kỳ vọng chiều tác động

5.3.5 Bảng câu hỏi khảo sát

CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ MÔ TẢ - TẦN SUẤT, TRUNG BÌNH, KẾT HỢP

6.1 Thống kê tần số

6.1.1 Mục đích sử dụng

6.1.2 Thống kê tần số trên SPSS 26

6.2 Thống kê trung bình

6.2.1 Mục đích sử dụng

6.2.2 Đánh giá điểm trung bình theo thước đo Likert

6.2.3 Thống kê trung bình trên SPSS 26

6.3 Thống kê kết hợp

6.3.1 Mục đích sử dụng

6.3.2 Thống kê kết hợp trên SPSS 26

6.4 Đồ thị, biểu đồ

CHƯƠNG 7: KIỂM ĐỊNH CHI-SQUARE QUAN HỆ HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH

7.1 Lý thuyết kiểm định Chi-Square

7.2 Kiểm định Chi-Square trên SPSS 26

CHƯƠNG 8: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA

8.1 Khái niệm thang đo

8.2 Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

8.3 Tiêu chuẩn kiểm định Cronbach’s Alpha

8.4 Các tình huống thường gặp khi kiểm định Cronbach’s Alpha

8.4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha không đạt mức tối thiểu

8.4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha âm

8.4.3 Giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha của thang đo

8.4.4 Không xuất hiện cột Cronbach's Alpha if Item Deleted

8.4.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo chỉ gồm 1 biến quan sát

8.4.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho toàn bộ các biến quan sát từ nhiều nhóm

8.5 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha trên SPSS 26

CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS

9.1 Giới thiệu về phân tích nhân tố

9.2 Phép trích PCA và PAF

9.2.1 Phép trích Principal Components Analysis (PCA)

9.2.2 Phép trích Principal Axis Factoring (PAF)

9.3 Phép quay vuông góc và không vuông góc

9.4 Xác định số nhân tố được trích

9.4.1 Tiêu chí Eigenvalue

9.4.2 Điểm gãy Scree Plot

9.4.3 Tổng phương sai trích

9.4.4 Chọn số nhân tố kỳ vọng

9.5 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett

9.5.1 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

9.5.2 Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity)

9.6 Hệ số tải nhân tố Factor Loading

9.7 Các tình huống thường gặp khi phân tích EFA

9.7.1 Số lượng nhân tố trích không phù hợp

9.7.2 Biến quan sát nhân tố này hội tụ vào nhân tố khác

9.7.3 Biến quan sát tải mạnh ở nhiều nhân tố

9.7.4 Không xuất hiện bảng ma trận xoay

9.7.5 Hệ số KMO luôn luôn bằng 0.5

9.8 Quy tắc loại biến xấu trong EFA

9.8.1 Các dạng biến xấu trong EFA

9.8.2 Phương thức loại biến xấu trong EFA

9.9 Đặt tên nhân tố mới sau phân tích EFA

9.10 Phân tích EFA cho biến độc lập và biến phụ thuộc

9.11 Phân tích nhân tố khám phá EFA trên SPSS 26

9.12 Tạo nhân tố đại diện sau EFA

9.12.1 Tạo nhân tố đại diện bằng trung bình cộng

9.12.2 Tạo nhân tố đại diện bằng tổng giá trị

9.12.3 Tạo nhân tố đại diện bằng điểm nhân tố

CHƯƠNG 10: TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH PEARSON CORRELATION

10.1 Lý thuyết về đề tài nghiên cứu

10.2 Tương quan tuyến tính Pearson

10.3 Sự khác nhau giữa tương quan và hồi quy

10.4 Phân tích tương quan tuyến tính Pearson trên SPSS 26

CHƯƠNG 11: HỒI QUY TUYẾN TÍNH LINEAR REGRESSION

11.1 Lý thuyết về hồi quy tuyến tính

11.2 Ước lượng hồi quy tuyến tính bằng OLS

11.3 Độ phù hợp mô hình và phần dư

11.3.1 Độ phù hợp của mô hình

11.3.2 Phần dư

11.4 Kiểm định giả thuyết hồi quy

11.4.1 Giả thuyết độ phù hợp mô hình

11.4.2 Giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy

11.5 Ý nghĩa của hệ số hồi quy

11.5.1 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

11.5.2 Hệ số hồi quy chuẩn hóa

11.6 Các giả định hồi quy tuyến tính bội

11.6.1 Phân phối chuẩn của phần dư

11.6.2 Liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến độc lập

11.6.3 Tự tương quan chuỗi bậc nhất

11.6.4 Cộng tuyến và đa cộng tuyến

11.6.5 Phương sai phần dư thay đổi

11.7 Phương pháp đưa biến Enter và Stepwise

11.8 Phân tích hồi quy tuyến tính bội trên SPSS 26

11.9 Hồi quy tuyến tính bội với biến giả

11.9.1 Lý thuyết về biến giả

11.9.2 Tạo biến giả

11.9.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội với biến giả trên SPSS 26

CHƯƠNG 12: HỒI QUY NHỊ PHÂN BINARY LOGISTIC

12.1 Lý thuyết về hồi quy Binary Logistic

12.2 Phương trình hồi quy Binary Logistic

12.3 Đánh giá độ phù hợp mô hình

12.3.1 Hệ số -2 Log-Likelihood (-2LL)

12.3.2 Hệ số Cox & Snell R Square và Nagelkerke R Square

12.4 Kiểm định giả thuyết hồi quy

12.4.1 Giả thuyết độ phù hợp mô hình

12.4.2 Giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy

12.5 Phương pháp đưa biến vào hồi quy

12.6 Ý nghĩa của hệ số hồi quy

12.7 Phân tích hồi quy Binary Logistic trên SPSS 26

12.8 Ứng dụng hồi quy Binary Logistic cho dự báo

CHƯƠNG 13: KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH, PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

13.1 One-Sample T Test

13.1.1 Mục đích sử dụng và giả thuyết

13.1.2 Kiểm định One – Sample T Test trên SPSS 26

13.2 Paired-Samples T Test

13.2.1 Mục đích sử dụng và giả thuyết

13.2.2 Kiểm định Paired–Samples T Test trên SPSS 26

13.3 Independent-Samples T Test

13.3.1 Mục đích sử dụng và giả thuyết

13.3.2 Kiểm định Independent-Samples T Test trên SPSS 26

13.4 One-Way ANOVA

13.4.1 Mục đích sử dụng và giả thuyết

13.4.2 Kiểm định One-Way ANOVA trên SPSS 26

13.4.3 Kiểm định sâu One-Way ANOVA trên SPSS 26

 


0 bình luận

Hãy viết yêu cầu của bạn!